Những câu hỏi liên quan
Chau Minh Quang
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 7 2023 lúc 20:51

a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)

e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Duc Duong
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 9 2021 lúc 22:22

\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%\)

\(C_M=\dfrac{n}{V}\)

\(m=M.n\)

\(\left[{}\begin{matrix}n=\dfrac{m}{M}\\n=\dfrac{V}{22,4}\end{matrix}\right.\)

\(V=22,4\cdot n\)

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 7 2021 lúc 15:19

PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Giả sử \(V_{ddH_2SO_4}=3720\left(ml\right)\)

Ta có: \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3720}{1,86}=2000\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{2000\cdot4,9\%}{98}=1\left(mol\right)=n_{MO}=n_{MSO_4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MO}=M+16\left(g\right)\\m_{MSO_4}=M+96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{MO}+m_{ddH_2SO_4}=M+2016\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+2016}=0,0769\) \(\Rightarrow M=64\)

  Vậy kim loại cần tìm là Đồng

 

Bình luận (2)
nhã lục
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 18:01

a)\(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25mol\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

0,25      0,25       0,5

\(C_M=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

b)Để trung hòa: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,5\)

   \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{H^+}=0,25mol\)

   \(m_{H_2SO_4}=0,25\cdot98=24,5g\)

   \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{24,5\cdot100\%}{60\%}=\dfrac{245}{6}g\)

   Thể tích dung dịch:

   \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{\dfrac{245}{6}}{1,5}\approx27,22ml\)

 

Bình luận (1)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 11 2021 lúc 18:00

\(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ n_{KOH}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\\ a,C_{M\text{dd}A}=C_{M\text{dd}KOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\ b,2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\\ m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{24,5.100}{60}=\dfrac{245}{6}\left(g\right)\\ V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{245}{6}}{1,5}=\dfrac{245}{9}\left(ml\right)\approx27,222\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 6 2021 lúc 22:02

\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100\cdot1.2=120\left(g\right)\)

\(n_{BaCl_2}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{dd_{BaCl_2}}=100\cdot1.32=132\left(g\right)\)

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

\(0.1................0.1.........0.1...............0.2\)

\(\Rightarrow H_2SO_4dư\)

\(m_{BaSO_4}=0.1\cdot233=23.3\left(g\right)\)

\(V_{dd}=0.1+0.1=0.2\left(l\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.2-0.1}{0.2}=0.5\left(M\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=120+132-23.3=228.7\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.1\cdot98}{228.7}\cdot100\%=4.28\%\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0.2\cdot36.5}{228.7}\cdot100\%=3.2\%\)

Bình luận (1)
Nguyễn Nho Bảo Trí
10 tháng 6 2021 lúc 21:50

Giúp mình với 

Bình luận (0)
Phạm Tấn Thành
Xem chi tiết
Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:26

FeOx + H2SO4 -> FeSO4 + H2O

Theo phương trình trên, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeOx và H2SO4 là 1:1. Điều này có nghĩa là số mol FeOx trong phản ứng bằng số mol H2SO4.

Để tính số mol H2SO4, ta sử dụng công thức:
Số mol = nồng độ x thể tích

Với dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M và thể tích 480ml, ta có:
Số mol H2SO4 = 1M x 480ml = 0.48 mol

Do đó, số mol FeOx cũng là 0.48 mol.

Tiếp theo, ta tính khối lượng mol của FeOx:
Khối lượng mol = khối lượng / số mol
Khối lượng mol FeOx = 27.84g / 0.48 mol = 58g/mol (khoảng chừng)

Công thức phân tử của oxit sắt có thể xác định bằng cách so sánh khối lượng mol với khối lượng mol của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Với khối lượng mol xấp xỉ 58g/mol, ta có thể suy ra rằng công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.

Để tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng, ta chia số mol H2SO4 cho thể tích dung dịch sau phản ứng (480ml):
Nồng độ mol/l = số mol / thể tích (l)

Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng:
= 0.48 mol / 0.48 l = 1M

Vậy, nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng là 1M.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 17:21

Bình luận (0)
San San
Xem chi tiết
32 Huỳnh Thái Nguyệt
Xem chi tiết
Keisha
25 tháng 9 2021 lúc 13:00

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 13:17

Anh bổ sung câu c)

\(C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,25}{0,09879+0,5}=0,4175\left(M\right)\)

Bình luận (0)